Những câu hỏi liên quan
Trúc Hoàng Thị Thanh
Xem chi tiết
Trúc Hoàng Thị Thanh
5 tháng 5 2016 lúc 18:36

giúp mình với, làm ơn luôn áhlimdimkhocroigianroiucche

Bình luận (0)
daica
27 tháng 6 2016 lúc 21:49

banhbanhquahihi

Bình luận (2)
Quang Phan
Xem chi tiết
Trần Thị Minh Hằng
26 tháng 4 2019 lúc 23:54

Cô cảm ơn em, câu hỏi của em rất hay.

Tại sao luật gia long giống với luật nhà thanh

Thứ nhất, thời kỳ này đã có sự xuất hiện của người phương Tây với tư tưởng dòm ngó, nên vua Gia Long có tư tưởng xích lại gần phương Bắc.

Thứ hai, nhà Nguyễn lấy đạo Nho, Khổng Mạnh làm nền tảng tư tưởng nên học theo một cách chặt chẽ có sáng tạo nền tảng tư tưởng đạo Nho bên Trung Hoa, do đó có đồng thời tiếp thu luật Pháp Trung Hoa một cách chặt chẽ để quản lý xã hội theo kiểu Nho giáo.

Thứ ba, Gia Long xuất phát từ chúa Nguyễn Đàng Trong, trong suốt thời gian trị vì Đàng Trong các chúa Nguyễn lấy quân sự để quản lý hơn là dùng hành chính và pháp luật nên pháp luật chưa phát triển, do đó, việc vay mượn luật từ nguồn khác là khách quan và đảm bảo nhanh chóng quá trình ổn định xã hội.

Chúc em học tập tốt.

Bình luận (1)
fjjhdjhjdjfjd
Xem chi tiết
đậu thị thảo
Xem chi tiết
4. Đỗ Thị Ngọc Ánh
Xem chi tiết
lạc lạc
25 tháng 12 2021 lúc 21:12

TK

Nhờ có pháp luật nhà nước phát huy được quyền lực của mình, kiểm tra kiểm soát mọi hoạt động của các cá nhân , tổ chức. Nhờ có pháp luật nhà nước phát huy được tính độc đoán, chuyên quyền ,của mình. ... Nhờ có pháp luật nhà nước mới chỉ đạo nhân dân phát triển kinh tế.

Bình luận (0)
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
21 tháng 7 2017 lúc 4:22

=> Đáp án C

Bình luận (0)
Han Nguyen
Xem chi tiết
ngôlãmtân
Xem chi tiết
phuong
22 tháng 3 2018 lúc 19:24

Bạn phải gọi Quốc Triều Hình Luật cho khái quát hơn dù nó sinh từ thời sơ khởi của họ Lê triều . 
Luật được in năm 1777 (Cảnh Hưng thứ 38) mà Phan Huy Chú đã ghi lại trong Lịch triều hiến chương loại chí sau khi họ nghiên cứu thiên Hình luật chí trong cuốn sách này của ông cũng như bản chép tay của Quốc triều hình luật. Theo Vũ Văn Mẫu, Quốc triều hình luật được ban bố lần đầu tiên trong khoảng niên hiệu Hồng Đức (1470-1497) và có lẽ vào thời gian cuối của niên hiệu này. 
Do các bộ luật của các triều đại phong kiến Việt Nam đều có tên gọi là Quốc triều hình luật nên ở đây dùng tên gọi Luật Hồng Đức làm tên gọi chung mặc dù nó không phải là tên gọi chính thức. 

Theo y kiến của Vũ Văn Mẫu chủ yếu dựa vào ý kiến của Phan Huy Chú viết về việc ban hành dưới thời Lê, bộ Hồng Đức hình luật và lời đề tựa của vua Gia Long triều Nguyễn cho bộ Hoàng Việt luật lệ, trong đó ông đánh giá rất cao bộ luật cổ này và gọi nó là bộ luật Hồng Đức như chúng ta hay gọi cho đến nay. 

Bình luận (0)
Hoàng Phú Huy
22 tháng 3 2018 lúc 19:26

Trong lĩnh vực thừa kế, quan điểm của các nhà làm luật Đại Việt thời Lê khá gần gũi với các quan điểm hiện đại về thừa kế. Cụ thể: Khi cha mẹ còn sống, không phát sinh các quan hệ về thừa kế nhằm bảo vệ và duy trì sự trường tồn của gia đình, dòng họ. Thứ hai là các quan hệ thừa kế theo di chúc (các điều 354, 388) và thừa kế không di chúc (thừa kế theo luật) với các điều 374-377, 380, 388. Điểm đáng chú ý trong bộ luật Hồng Đức, người con gái có quyền thừa kế ngang bằng với người con trai(trong trường hợp người con trai trưởng mất hoặc chết trước đó - Xem thêm Lịch Triều Hiến Chương Loại chí -Tập 2 - Hình Luật Chí). Đây là một điểm tiến bộ không thể thấy ở các bộ luật phong kiến khác. Thứ ba, bộ luật đã phân định về nguồn gốc tài sản của vợ chồng, gồm có: tài sản riêng của mỗi người và tài sản chung của cả hai vợ chồng. Việc phân định này góp phần xác định việc phân chia thừa kế cho các con khi cha mẹ đã chết hoặc chia tài sản cho bên còn sống nếu một trong hai vợ hoặc chồng chết trước. Thừa kế chính là điểm nổi bật nhất của luật pháp triều Lê.

Bình luận (0)
Nguyễn Huyền Phương
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
28 tháng 10 2016 lúc 13:15

* Pháp luật: Năm 1042, nhà Lý ban hành bộ luật hình thư qui định rõ về việc: bảo vệ nhà vua và cung điện, xem trong tài sản của người dân và của công, cấm giết hại trâu bò, bảo vệ sản xuất nông nghiệp. Người phạm tội bị trừng trị.

* Quân đội gồm cấm quân thủy và quân bộ

- Các vũ khí: dao, dáo, mác, kiếm, máy bắn đá, nỏ, cung,....

- Trong quân đội chia làm hai loại: cấm quân và quân địa phương.

- Thực hiện chính sách đối nội, đối ngoại, cũng cố tinh thần đoàn kết dân tộc.

- Giữ vững quan hệ ngoại giao với Tống và Chăm-pa.

- Cương quyết bảo vệ lãnh thổ.

Bình luận (1)
doan truc van
28 tháng 10 2016 lúc 20:12
luật pháp:ban hành bộ luật hình thư:

-nội dung:bảo vệ quyền lợi nhà vua,cung điện và tài sản nhân dân.

quân đội:gồm 2 bộ phận(cấm quân và quân địa phương)

-thi hành chính sách"ngụ binh ư nông"

-gồm các binh chủng:bộ binh,thủy binh,kị binh,tượng binh

-vũ khí:giáo mác,đao kiếm,cung nỏ,máy bắn đá...

Bình luận (0)
|___♡___|___ Mai Thúy Ki...
28 tháng 10 2016 lúc 22:08

Năm 1042, nhà Lý ban hành bộ Hình thư, bộ luật thành văn đầu tiên của nước ta (nhưng hiện nay không còn nữa).
Theo sử cũ, luật pháp thời Lý quy định chặt chẽ việc bảo vệ nhà vua và cung điện, xem trọng việc bảo vệ của công và tài sản của nhân dân, nghiêm cấm việc mổ trâu bò, bảo vệ sản xuất nông nghiệp. Những người phạm tội bị xử phạt rất nghiêm khắc.
Quân đội thời Lý gồm hai bộ phận : cấm quân và quân địa phương.
Nhà Lý thi hành chính sách "ngụ binh ư nông" (gửi binh ở nhà nông), cho quân sĩ luân phiên về cày ruộng và thanh niên đăng kí tên vào sổ nhưng vẫn ở nhà sản xuất, khi cần triều đình sẽ điều động.
Quân đội nhà Lý có quân bộ và quân thuỷ, kỉ luật nghiêm minh, được huấn luyện chu đáo ; vũ khí trang bị cho quân đội gồm giáo mác, đao kiếm, cung nỏ, máy bắn đá...
Nhà Lý còn gả các công chúa và ban chức tước cho các tù trường dân tộc miền núi. Nếu người nào có ý định tách khỏi Đại Việt, nhà Lý kiên quyết trấn áp.
Đối với nhà Tống, Lý Công uẩn giữ quan hệ bình thường, tạo điều kiện cho nhân dân ở hai bên biên giới có thể qua lại buôn bán. Để ổn định biên giới phía nam, nhà Lý đã dẹp tan cuộc tấn công của Cham-pa do nhà Tống xúi giục. Sau đó, quan hệ Đại Việt - Cham-pa trở lại bình thường .

Bình luận (4)